Những câu hỏi liên quan
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 1 2018 lúc 15:43

Lời giải:

Theo nhị thức New-ton:

\((x+1)^{2n}=C^{0}_{2n}+C^{1}_{2n}x+C^2_{2n}x^2+...+C^{2n}_{2n}x^{2n}\)

\((x-1)^n=C^0_{2n}-C^1_{2n}x+C^2_{2n}x^2-.....-C^{2n-1}_{2n}x^{2n-1}+C^{2n}_{2n}x^{2n}\)

Trừ theo vế ta có:

\(\frac{(x+1)^{2n}-(x-1)^{2n}}{2}=C^1_{2n}x+C^3_{2n}x^3+...+C^{2n-1}_{2n}x^{2n-1}\)

\(\Rightarrow \int ^{1}_{0}\frac{(x+1)^{2n}-(x-1)^{2n}}{2}dx=\int ^{1}_{0}(C^1_{2n}x+C^3_{2n}x^3+...+C^{2n-1}_{2n}x^{2n-1})dx\)

Xét vế trái:

\(\text{VT}=\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}(x+1)^{2n}d(x+1)-\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}(x-1)^{2n}d(x-1)\)

\(=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{1}{2}\left ( \frac{(x+1)^{2n+1}-(x-1)^{2n+1}}{2n+1} \right )=\frac{2^{2n}-1}{2n+1}\)

Xét vế phải:

\(\text{VP}=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{C^{1}_{2n}x^2}{2}+\frac{C^{3}_{2n}x^4}{4}+....+\frac{C^{2n-1}_{2n}x^{2n}}{2n} \right )=\frac{1}{2}C^{1}_{2n}+\frac{1}{4}C^3_{2n}+...+\frac{1}{2n}C^{2n-1}_{2n}\)

Vậy \(A=\frac{2^{2n}-1}{2n+1}\)

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 2 2022 lúc 20:12

\(a,lim\dfrac{2n^2+1}{3n^3-3n+3}\)

\(=lim\dfrac{\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^3}}{3-\dfrac{3}{n^2}+\dfrac{3}{n^3}}=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:33

\(\lim\dfrac{-3n^3+1}{2n+5}=\lim\dfrac{-3n^2+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)

\(\lim\dfrac{n^3-2n+1}{-3n-4}=\lim\dfrac{n^2-2+\dfrac{1}{n}}{-3-\dfrac{4}{n}}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 23:20

\(a=\lim n\left(\sqrt[3]{-1+\dfrac{2}{n}-\dfrac{5}{n^3}}\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(b=\lim\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)=+\infty\)

\(c=\lim n\left(\dfrac{1}{n^2+n}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(d=\lim\left(\dfrac{2n^2-1-2n\left(n+1\right)}{n+1}\right)=\lim\left(\dfrac{-1-2n}{n+1}\right)=-2\)

\(e=\lim\dfrac{2n^2+n-3+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2}{n}-3}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)

Bình luận (1)
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 4 2018 lúc 22:19

Lời giải:
Ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow \frac{a+b}{ab}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}=\frac{-(a+b)}{c(a+b+c)}\)

\(\Leftrightarrow (a+b)\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{c(a+b+c)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b).\frac{ab+c(a+b+c)}{abc(a+b+c)}=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b).\frac{(c+a)(c+b)}{abc(a+b+c)}=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0\)

Ta sẽ cm \(\frac{1}{a^{2n+1}}+\frac{1}{b^{2n+1}}+\frac{1}{c^{2n+1}}=\frac{1}{a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}}(*)\)

Thật vậy: \((*)\Leftrightarrow \frac{a^{2n+1}+b^{2n+1}}{(ab)^{2n+1}}=\frac{1}{a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}}-\frac{1}{c^{2n+1}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^{2n+1}+b^{2n+1}}{(ab)^{2n+1}}=\frac{-(a^{2n+1}+b^{2n+1})}{c^{2n+1}(a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1})}\)

\(\Leftrightarrow (a^{2n+1}+b^{2n+1})\left(\frac{1}{(ab)^{2n+1)}}+\frac{1}{c^{2n+1}(a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1})}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow (a^{2n+1}+b^{2n+1}).\frac{c^{2n+1}(a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1})+(ab)^{2n+1}}{(abc)^{2n+1}(a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1})}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a^{2n+1}+b^{2n+1})(c^{2n+1}+b^{2n+1})(c^{2n+1}+a^{2n+1})}{abc^{2n+1}(a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1})}=0\)

Thấy rằng

\((a^{2n+1}+b^{2n+1})(b^{2n+1}+c^{2n+1})(c^{2n+1}+a^{2n+1})=(a+b).X.(b+c).Y.(c+a).Z\)

\(=0\) (do \((a+b)(b+c)(c+a)=0\) )

Do đó đẳng thức $(*)$ cần chứng minh đúng.

-------------------

Ta tiếp tục chứng minh \(\frac{1}{a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}}=\frac{1}{(a+b+c)^{2n+1}}(**)\)

\(\Leftrightarrow a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}=(a+b+c)^{2n+1}\)

Thật vậy:

\((a+b)(b+c)(c+a)=0\)\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a+b=0\\ b+c=0\\ c+a=0\end{matrix}\right.\)

Không mất tổng quát giả sử \(a+b=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}=(-b)^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}=c^{2n+1}\\ (a+b+c)^{2n+1}=(0+c)^{2n+1}=c^{2n+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}=(a+b+c)^{2n+1}\)

Do đó $(**)$ đúng

Từ $(*)$ và $(**)$ ta có đpcm.

Bình luận (1)
Hung nguyen
23 tháng 4 2018 lúc 8:32

Ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{matrix}\right.\)

Xét \(a=-b\) thì ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a^{2n+1}}+\dfrac{1}{b^{2n+1}}+\dfrac{1}{c^{2n+1}}=\dfrac{1}{c^{2n+1}}\\\dfrac{1}{a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}}=\dfrac{1}{c^{2n+1}}\\\dfrac{1}{\left(a+b+c\right)^{2n+1}}=\dfrac{1}{c^{2n+1}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^{2n+1}}+\dfrac{1}{b^{2n+1}}+\dfrac{1}{c^{2n+1}}=\dfrac{1}{a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}}=\dfrac{1}{\left(a+b+c\right)^{2n+1}}\)

Tương tự cho 2 bộ số còn lại ta được ĐPCM.

Bình luận (0)
Mai Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 20:21

c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)

\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)

\(7^{2n}.50=2450\)

\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)

⇒2n=2

⇒n=1

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 20:18

a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\)                   b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)

\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\)                    \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)

⇒n=3                                          ⇒m=2

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
10 tháng 2 2021 lúc 10:00

a,\(lim\dfrac{n^2-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

b,\(lim\dfrac{n^2-2}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n^2}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

c,\(lim\dfrac{1-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-2n}{n\left(5+3n\right)}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-2}{1\left(\dfrac{5}{n}+3\right)}=-\dfrac{2}{3}\)

d,\(lim\dfrac{1-2n^2}{5n+5}=lim\dfrac{\left(1-n\sqrt{2}\right)\left(1+n\sqrt{2}\right)}{5n+5}=lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{n}-\sqrt{2}\right)\left(\dfrac{1}{n}+\sqrt{2}\right)}{5+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-2}{5}\)

 

Bình luận (0)
Maoromata
Xem chi tiết